Phương pháp nghiên cứu luật học Phạm Duy Nghĩa pdf

Trang chủGiảng viênPhạm Duy Nghĩa

Phạm Duy Nghĩa

Ngày tháng năm sinh: 25/10/1965

Chức danh: : Giảng viên thỉnh giảng (nguyên trưởng khoa)

Thâm niên giảng dạy: Từ 01/10/1995 - nay

Đơn vị công tác: Khoa Luật - ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh

Môn học đảm nhiệm: Luật (Luật kinh doanh), PPNC Luật học

Tốt nghiệp thủ khoa đại học và bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật tại Leipzig, CHLB Đức năm 1991

Đề tài NCKH (đã nghiệm thu):

Cấp Trường:Chế độ pháp lý về quản lý vốn đầu tư tại doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp Trường ĐHKT TP HCM Mã số CS-2010-05, đã nghiệm thu 29/12/2010

Cấp Bộ: Cải cách quy chế hành chính cải thiện môi trường kinh doanh, Mã số: QGTĐ 0709; Cấp: Nhà nước; Thời gian thực hiện: Từ 07/2007 đến 11/2009 đã nghiệm thu 2009.

Cấp ĐHQG: Nghiên cứu so sánh về quản trị công ty; Cấp: ĐHQG Hà Nội; Thời gian thực hiện: Từ 2001 đến 08/2002 [QG 0002].

Cấp Trường: Pháp luật về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, 1997-1998, Khoa Luật, ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN [T 97.11]

Giáo trình, sách đã công bố:

Giáo trình: 07 (số lượng, tên giáo trình): viết riêng 06; viết chung với các tác giả khác: 01

  • Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, NXB CAND 2015
  • Phạm Duy Nghĩa, Phương pháp nghiên cứu luật học, NXB CAND 2014
  • Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB CAND 2011
  • Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế (Chương trình Sau đại học), NXB ĐHQGHN 2004, 912 trang; NXB Công an nhân dân tái bản 2010, 2011, 2012.
  • Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, Tập 1, Luật Doanh nghiệp: Tình huống, Phân tích, Bình luận, NXB ĐHQG HN, 2006, 204 tr., tái bản 2009
  • Phạm Duy Nghĩa, Luật thương mại, NXB ĐHQG HN, 1999 tái bản 2001
  • Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Như Phát (chủ biên), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1997, tái bản 2001, 400 tr.

Sách: 08: (viết riêng: 03 sách, viết chung với các tác giả khác: 05, trong đó 04 viết bằng tiếng Anh đăng ở nước ngoài)

Viết riêng:

  • Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật và những điểm tích cực của Nho giáo, NXB Tư Pháp, 2004, 200 tr.
  • Pham Duy Nghia, Vietnamese Business Law in Transition, (English); The The Gioi Publishers, Hanoi, 2002, 415 tr. (sách viết bằng tiếng Anh)
  • Pháp luật Việt Nam vì một nền kinh tế phát triển bền vững và toàn cầu hóa, Song ngữ Việt-Nhật, NXB Chính trị quốc gia, 2003, 261 tr.

Viết chung:

  • Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên), Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP: Cơ hội nào cho Việt Nam, NXB Thời Đại, 09/2013
  • Pham Duy Nghia, Confucianism and the Concept of Law in Vietnam, in J. Gillespie and P Nelson, Socialist Transformation in China and Vietnam, Melborne University Press, 2005
  • Pham Duy Nghia, Transplanted Law An Ideological and Cultural Analysis of Industrial Property Law in Vietnam, in Christopher Heath, Christoph Antons & Michael Blakeney, Intellectual Property Harmonisation within ASEAN and APEC, Max Planck Series on Asian intellectual property law 10, Aspen Publishers, 2004
  • Pham Duy Nghia, Exhaustion and Parallel Imports in Vietnam, in Christopher Heath (ed), Parallel Imports in Asia, Kluwer Law International, The Hague, London, New York, 2004
  • Pham Duy Nghia, Technology Transfer Rules in Vietnam, in: Christopher Health and Kung Chung Liu (eds), Technology Transfer Rules in Asia, Kluwer Law International, October [2002]
  • Pham Duy Nghia (chủ biên), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, 2001, 383 tr.

Sách biên dịch (số lượng, tên sách): 02

  • Luật tố tụng hành chính của CHLB Đức, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2000, 549 trang, sách dịch từ tác phẩm: Verwaltungsprozessrecht của R. Schenke, Mueller Verlag, 1998.
  • Nhà nước pháp quyền, do NXB Chính trị Quốc gia xuất bản 2002 với sự tài trợ của Viện KAS; biên dịch từ tiếng Anh

04 Bài báo khoa học công bố quốc tế, 02 có trong Scopus (international):

  1. Pham Duy Nghia, From Marx to Market: The Debates on the Economic System in Vietnams Revised Constitution, Asian Journal of ComparativeLaw, Volume 11, Issue 2 , December 2016, pp. 263-285, https://www.cambridge.org/core/journals/asian-journal-of-comparative-law/article/div-classtitlefrom-marx-to-market-the-debates-on-the-economic-system-in-vietnams-revised-constitutiondiv/449F3150A77AA316F57822479E219650
  2. Das neue Wettbewerbsgesetz in Vietnam: Wirtschaftspolitische Hintergründe, Entwicklung und Probleme [The new Competition Law in Vietnam: Background, Development and Issues], WuW, September 2005, pp 704-714, có thể tải về từ https://wuw-online.owlit.de/document/zeitschriften/wirtschaft-und-wettbewerb/2005/heft-10/abhandlungen/das-neue-wettbewerbsgesetz-in-vietnam/MLX_5b6f
  3. Pham Duy Nghia, Commercial Legal Framework in Vietnam since the Asian Crisis: Development and Issues, International Business Lawyer, Vol 32, No 4, August, 2004, pp. 175-181, ISSN 03097576 http://library.scourt.go.kr/SCLIB_data/pdf/cont_pdf/00014352.PDF hoặc: http://heinonline.org/HOL/LandingPage?handle=hein.journals/ibl32&div=46&id=&page=
  4. Neue Unternehmensgesetz in Vietnam: Entwicklung, reformfreundliche Bestimmungen und Probleme, Recht der Internationalen Wirtschaft, Heidelberg, [2002], Nr. 12, pp. 912 -917., có thể tải về từ http://online.ruw.de/suche/riw/Neue-Unternehmensge-in-VietEntwick-reformfreund-e02fe783d5300291228da5d9be47a559 , mục lục có thể tải về từ http://online.ruw.de/suche/riw/2002/12

Bài báo trong nước:

  1. Phạm Duy Nghĩa, Land Grievances: Disputes Resolution in Land Taking in Vietnam, Giải quyết tranh chấp trong thu hồi đất nông nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (NCLP), số 14 (270) Tháng 07/2014, tr 41-48
  2. Phạm Duy Nghĩa, On the Regulatory Functions of the State Apparatus in Vietnam, Quản lý và điều tiết: Cải cách chính quyền dưới sức ép phục vụ người dân và doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (NCLP), số (9) 265 Tháng 05/2014, tr. 29-35
  3. Phạm Duy Nghĩa, Experiences and Best Practice: On Industrial Property Policies of some Foreign Universities, Một số kinh nghiệm khuyến khích phát triển sở hữu trí tuệ trong trường đại học ở nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (NCLP), số 18 (250) Tháng 09/2013, tr 51-55.
  4. Phạm Duy Nghĩa, On Constitutional Review in Vietnam, Hội đồng hiến pháp: Nhu cầu và dự báo tính khả thi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (NCLP), số 9(238) Tháng 03/2013, tr. 51-55
  5. Phạm Duy Nghĩa, Decentralization: One issue of Constitution Revision, Phân quyền giữa trung ương và địa phương-Một nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 17 (09/2012), 2012, tr. 21-24.
  6. Phạm Duy Nghĩa, The role of Institutional Reform in Restructuring the Economy, Vai trò của cải cách thể chế trong tái cấu trúc nền kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, VP Quốc hội, số Tháng 05/2012, tr. 45-50
  7. Phạm Duy Nghĩa, On non-profit universities: A suggestion to the Draft Law on Higher Education, Đa dạng hóa loại hình đại học: Một số góp ý xây dựng Luật giáo dục đại học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, VP Quốc hội, số Tháng 04/2012, tr. 27-34
  8. Phạm Duy Nghĩa, Obstacles and Reform Proposals to Chapter II of Constitution: The Economic System, Chế độ kinh tế trong HP 1992- Phát hiện một số bất cập và kiến nghị hướng sửa đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, VP Quốc hội, số 22(207) Tháng 11/2011, tr. 57-62
  9. Phạm Duy Nghĩa, On Economic Regulatory Functions of the Government, Chức năng kinh tế của Chính phủ, Tạp chí Khoa học pháp lý, ĐH Luật TP HCM, 2011
  10. Phạm Duy Nghĩa, On the Role of the Law in Constraining Public Investment, Vai trò của pháp luật trong kiểm soát đầu tư công, NCLP, 16 (2011) tr. 45-51
  11. Phạm Duy Nghĩa, Legal System and the Rule of Law, Hệ thống pháp luật và chế độ pháp quyền, NCLP số 2+3 (187/188) Tháng 1+2/2011, tr. 55-60
  12. Pham Duy Nghia, Revising the Land Law: Creating Equity for Farmers, Vietnam Law & legal Forum, Vol 17 (196) December 2010, pp 04-08, http://vietnamlawmagazine.vn/revising-the-land-law-creating-equity-for-farmers-3358.html
  13. Phạm Duy Nghĩa, Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (184), Tháng 12/2010, tr. 77-80
  14. Phạm Duy Nghĩa, Hoạt động chất vấn từ góc nhìn của cử tri, NCLP, số 15 (176), Tháng 8/2010, tr. 13-17
  15. Phạm Duy Nghĩa, Luật về mua bán doanh nghiệp: Bình luận ngắn từ góc nhìn quản trị công ty, NCLP, Tháng 5/2010, số 10 (171) 5/2010, tr. 46-49
  16. Phạm Duy Nghĩa, Thuế nhà đất-Liệu có còn quá sớm, NCLP, số 6 (167), Tháng 3/2010, tr. 25-28
  17. Phạm Duy Nghĩa, Hiến chương Asean và nền pháp quyền Việt Nam, NCLP, số 1 (162) Tháng 1/2010, tr 15-18
  18. Phạm Duy Nghĩa, Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật, Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, Kinh tế-Luật, 2008, số 24, tr. 1-8
  19. Pham Duy Nghia: The Law on Arbitration: Development and Issues, Law and Development 2008, No 3, pp 40-50
  20. Phạm Duy Nghĩa, Cải cách thể chế ở Việt Nam từ góc nhìn trách nhiệm giải trình, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật TP HCM, số 2 (45) 2008, tr. 3-8
  21. Phạm Duy Nghĩa, Về Luật làm luật, NCLP, Tháng 3/2008, tr 31-35
  22. Phạm Duy Nghĩa, Xã hội hóa hoạt động tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế-Luật, 2007, Quý III.
  23. Phạm Duy Nghĩa, Mong ước một Quốc hội đổi mới, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Tháng 07, 2007, tr. 3-7
  24. Phạm Duy Nghĩa, Chờ hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 2005, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TH HCM, Tháng 08, 2006,
  25. Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi trong pháp luật công ty CHLB Đức trong so sánh với pháp luật công ty Việt Nam, NCLP, 2006, số 7, tr. 54-57, 60
  26. Phạm Duy Nghĩa, Ước mơ nửa triệu doanh nghiệp và một đạo luật chung: Luật doanh nghiệp 2005 từ một góc nhìn so sánh, Nhà nước và pháp luật, 2006, Tháng 7, tr. 50-56
  27. Phạm Duy Nghĩa, Nguy cơ của chúng ta: Một nhà nước thiếu năng lực phản ứng, Nhà nước và Pháp luật, 2006, số 5, tr. 3-7
  28. Phạm Duy Nghĩa, Mối quan hệ giữa chủ và thợ trong Luật lao động Việt Nam, Tạp chí Luật và Phát triển, 2005, số 1 (song ngữ Việt-Anh)
  29. Pham Duy Nghia, Từ nhà nước toàn trị tới thời đại dân doanh: Gia tài của 60 năm ngành luật kinh tế Việt Nam, NNPL, 2005, số 9, tr 3-9
  30. Pham Duy Nghia, Về cạnh tranh giữa các địa phương trong lĩnh vực kinh tế, NCLP, Tháng 7, 2005, 23-24
  31. Pham Duy Nghia, Vai trò của hiệp hội trong lập pháp, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TPHCM, Tháng 6, 2005
  32. Pham Duy Nghia, Giò lụa hay xúc xích-Lại bàn về làm luật, NCLP, 2005, No 1, pp 42-46
  33. Pham Duy Nghia, Bàn về vai trò và phương thức điều chỉnh hành vi của Nho giáo, NNPL, 2004, số 6, tr. 13-17
  34. Pham Duy Nghia, Bình luận về Luật đất đai năm 2003 dưới khía cạnh chính sách pháp luật, Tạp chí Luật học, 2004, số 5, tr. 25-29
  35. Pham Duy Nghia, Nho giáo trong tương lai pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG HN, Kinh tế-Luật, 2004, số 1, tr. 1-11
  36. Phạm Duy Nghĩa, Vai trò của luật sư trong giải quyết khiếu kiện hành chính của công dân, Dân chủ và Pháp luật, 2004, số 2, tr. 33-35
  37. Phạm Duy Nghĩa, Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh, NCLP, 2004, số 1, tr. 15-20
  38. Phạm Duy Nghĩa, Đi tìm triết lý của Luật phá sản, NCLP, 2003, số 11, tr. 35-47
  39. Phạm Duy Nghĩa, Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản, NNPL, 2003, số 10, tr. 15-18
  40. Phạm Duy Nghĩa, Độc quyền hành chính: Góp phần nhận diện và tiếp cận từ pháp luật cạnh tranh, NCLP, 2003, 9, tr 56-63
  41. Phạm Duy Nghĩa, Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam, NCLP, 2005, Tháng 5, tr. 38-47
  42. Phạm Duy Nghĩa, Nơi doanh nhân tìm đến công lý, NCLP, 2003, số 5, tr. 45-55
  43. Phạm Duy Nghĩa, Bài học về sự phát huy truyền thống Phương Đông đối với liên kết doanh nghiệp, NNPL, 2003, số 2, tr. 37-47
  44. Phạm Duy Nghĩa, Tài sản trí tuệ ở Việt Nam: Từ quan niệm đến các rào cản và cơ chế bảo hộ, NCLP, 12/2002, tr. 90-100
  45. Phạm Duy Nghĩa, Quyền tài sản trong cải cách kinh tế: Quan niệm, một vài bài học nước ngoài và kiến nghị, NCLP, 11/2002, tr. 42-52
  46. Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật về bảo vệ môi trường của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 8/2002, tr. 40-44
  47. Phạm Duy Nghĩa, Tiếp nhận pháp luật nước ngoài và việc giữ gìn văn hóa pháp luật Việt Nam, NCLP, 5/2002, tr. 50-58
  48. Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch của pháp luật-Một đặc trưng quan trọng của nhà nước pháp quyền, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 2/2002, tr. 6-7
  49. Phạm Duy Nghĩa, Chính sách đặc thù đối với thủ đô: Kinh nghiệm nước ngoài và một số kiến nghị, NCLP, 2002, số 1, tr. 52-60
  50. Phạm Duy Nghĩa, An ninh xã hội và an ninh sinh thái: Thực trạng chính sách pháp luật và một số kiến nghị ban đầu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Kinh tế-Luật, số 1/2002, tr. 29-44.
  51. Phạm Duy Nghĩa, Một số ảnh hưởng trực tiếp của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đối với pháp luật Việt Nam, NCLP, Đặc san số 2, 11/2001, tr. 3-9
  52. Phạm Duy Nghĩa, Hệ thống pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam, Tham luận tại Hội nghị khoa học Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội do Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội UBND Hà Nội tổ chức, 10/2001, tr. 90-99.
  53. Phạm Duy Nghĩa, Một số ý kiến sửa đổi Chương II Hiến pháp 1992, NNPL, 2001, số 9, tr. 33-35
  54. Phạm Duy Nghĩa Sửa đổi nhỏ, hiệu quả lớn-Mọt số ý kiến góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992, NCLP, [2001], số 9, t 19 23
  55. Phạm Duy Nghĩa, Xây dựng pháp luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền ở Việt Nam, NCLP, [2001], số 5, t 31-37
  56. Phạm Duy Nghĩa, Tổng quan về pháp luật sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ, NNPL, [2001], Số 5, tr. 34 43
  57. Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam- Nhu cầu, khả năng và một vài kiến nghị, NNPL 11 [2000], số 11, t 9 19
  58. Phạm Duy Nghĩa,Về mối quan hệ giữa tố tụng kinh tế và tố tụng dân sự, NCLP, [2000] số 8, t 58 65
  59. Phạm Duy Nghĩa, Về vấn đề hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự ở Việt Nam, NCLP [2000], số 6, t 30 43
  60. Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức của quá trình hội nhập kinh tế, NNPL [2000], số 6, tr. 9 19
  61. Phạm Duy Nghĩa, Vài bình luận ngắn về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh ở Việt Nam, in trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp, NXB GTVT, Tháng 6, [2000], tr. 61 73
  62. Phạm Duy Nghĩa,Luật Doanh nghiệp- Cơ sở pháp lý mới đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, in trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chính sách, pháp luật và một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, NXB ĐHQGHN, Tháng 5, [2000], tr. 76 88
  63. Phạm Duy Nghĩa,Sự ra đời của Luật Thương mại và tương lai của ngành luật kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Luật học, [1999], số 1, tr. 22-29.
  64. Phạm Duy Nghĩa, Về pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền, NNPL, [1999], số 8, tr. 22-36.
  65. Phạm Duy Nghĩa, Về hợp đồng chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam, NNPL, số 1 [1998], tr. 36-45.
  66. Phạm Duy Nghĩa, Một số vấn đề về hợp đồng chuyển giao công nghệ, NNPL, [1997], số 10, tr. 9-16.

Đã hướng dẫn Nghiên cứu sinh Chuyên ngành Luật kinh tế từ 1999-nay, đã bảo vệ thành công (09):

  1. Dương Kim Thế Nguyên (ĐH Luật TPHCM), Giảng viên UEH, Pháp luật phá sản ngân hàng, đã bảo vệ 1015
  2. Vũ Thế Hoài (Khoa Luật, Học Viện Sau đại học, Viện KHXH VN), Giảng viên HUTECH, 2010-2014, Đề tài Đăng ký giao dịch bảo đảm, Đã bảo vệ thành công 08/2014).
  3. Nguyễn Tú (Khoa Luật, Học Viện Sau đại học, Viện KHXH VN) 2009-2013, Giảng viên ĐH Mở, Đề tài Pháp luật chống bán phá giá, Đã bảo vệ thành công 08/2013
  4. Nguyễn Thị Dung (ĐH Luật HN) bảo vệ 2011, đề tài: Pháp luật về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản ở Việt Nam.
  5. Hà Thanh Bình (ĐH Luật TP HCM); Pháp luật thương mại quốc tế, đã bảo vệ (2009) tại Đại học Luật TP HCM.
  6. Ngô Huy Cương, Pháp luật hợp đồng công ty, (2004), Đã bảo vệ thành công 2004, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện KHXH VN.
  7. Ngô Viễn Phú, Quản trị công ty theo pháp luật Trung Hoa và Việt Nam, (2004). Đã bảo vệ thành công 2004, tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  8. Nguyễn Trung Tín, Thủ tục công nhận phán quyết của trọng tài nước ngoài (2002). Đã bảo vệ thành công 2002, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện KHXH VN.
  9. Nguyễn Kim Vinh: Pháp luật thủ tục giải quyết vụ án kinh tế, (1998-2002). Đã bảo vệ thành công 2002, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện KHXH VN.

Đang hướng dẫn chính 04 Nghiên cứu sinh (Chuyên ngành Luật kinh tế)

  1. Cao Thị Trang, ĐH Luật TPHCM (Giảng viên ĐH Luật TPHCM)
  2. Nguyễn Thị Hiền, ĐH Luật TPHCM (Công chứng Bảy Hiền)
  3. Nguyễn Văn Thịnh (Viện KHXH), Giảng viên ĐH Mở TPHCM
  4. Châu Quốc An (Đại học Kinh tế-Luật HCM), Giảng viên Đại học Kinh tế-Luật HCM

Tham gia giảng dạy Cao học Luật kinh tế từ 1996-nay, Học viên cao học đã hướng dẫn:

  • Từ 1996-nay tham gia giảng dạy Cao học Luật kinh tế từ 1996 tại Khoa Luật, ĐHQG HN, Viện Nhà nước và Pháp luật (Viện KHXH VN), Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TPHCM.
  • Bắt đầu hướng dẫn học viên cao học từ năm 1998 cho đến nay; mỗi năm hướng dẫn khoảng 05 người, cho đến nay tổng số đã hướng dẫn thành công khoảng 70 học viên cao học. Từ 2010 tham gia hướng dẫn Cao học và Nghiên cứu sinh tại Đại học Luật TPHCM và Trường đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP HCM.

Video liên quan

Post a Comment (0)
Previous Post Next Post